Những chấn thương cổ chân khi đá bóng thường gặp và cách xử lý

Trong bóng đá, chấn thương là điều không phải hiếm gặp với bất kỳ ai. Vậy những chấn thương cổ chân khi đá bóng nào thường gặp? Cùng tìm hiểu nhé.

Những chấn thương cổ chân khi đá bóng thường gặp

Bong gân khớp cổ chân

Bong gân khớp cổ chân là tình trạng các dây chằng xung quang khớp cổ chân bị giãn quá mức, có thể dẫn đến rách một phần hoặc rách toàn bộ dây chằng dưới tác động của lực chấn thương. Bong gân khớp cổ chân có thể gặp ở mọi lứa tuổi, với mức độ tổn thương từ nhẹ đến nặng khác nhau, tùy thuộc mức độ tổn thương dây chằng.

Giống như chấn thương đầu gối khi chơi đá bóng, Bong gân xảy ra khi khớp gối bị chèn ép phải gập nhiều hơn bình thường, do đó làm đứt dây chằng chân. Dạng phổ biến nhất xảy ra khi bàn chân xoay vào trong và toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn vào cổ chân. Một số nguyên nhân thường gặp gây ra bong gân cổ chân có thể là do bị trật cổ chân hoặc bàn chân khi nhảy, đi bộ hay tập thể dục.

Những chấn thương cổ chân khi đá bóng thường gặp và cách xử lý

Đứt dây chằng cổ chân

Đứt dây chằng là biểu hiện của quá trình vận động quá sức gây ra sự tổn thương cho xương cổ chân. Khi thi đấu bóng đá, những tình huống tranh chấp quyết liệt và va chạm mạnh rất có thể ảnh hưởng đến xương gót chân gây ra đứt dây chằng cổ chân. Các cầu thủ gặp phải chấn thương này thường phải mất một quãng thời gian khá dài để bình phục và quay trở lại tập luyện, thi đấu bình thường.

Bạn là người đam mê môn thể thao VUa. Vậy bạn có biết Hat trick là gì không? Cùng tìm hiểu nhé.

Các cách xử lý ban đầu những chấn thương cổ chân khi đá bóng

– Nghỉ ngơi ngay sau khi bị chấn thương, hạn chế cử động chân tối đa.

– Chườm lạnh, chườm đá tại vị trí sưng nề. Thời gian chườm khoảng 15 – 20 phút, chườm 3 – 4 lần/ngày. Không được chườm trực tiếp nước đá lên da trần, vì nó có thể gây bỏng lạnh.

– Sử dụng băng chun để thực hiện băng ép. Băng ép không quá chặt sẽ gây khó chịu cho người bệnh nhưng cũng không quá lỏng thì mới hiệu quả.

– Nâng cao vùng chi thể bị tổn thương bằng cách để vùng ngọn chi (bàn tay, bàn chân) cao hơn vùng gốc chi (khuỷu, gối) hoặc nâng cao vị trí khớp bị thương tổn hơn mức tim khi có thể nhằm hạn chế và phòng ngừa sưng nề cho vùng chi thể bị tổn thương.

Lưu ý, trong trường hợp tổn thương ở mức độ nhẹ, bạn nên hạn chế dùng thuốc giảm đau có chứa ibuprofen, alphachoay… để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

Những chấn thương cổ chân khi đá bóng thường gặp và cách xử lý Những chấn thương cổ chân khi đá bóng thường gặp và cách xử lý Reviewed by xsmb on tháng 6 22, 2020 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.